top of page
Writer's picturediennuocthinhthanh

Thiết kế nhà vệ sinh trong phòng thông thoáng như ở ngoài

Ngày nay, khi đời sống ngày càng cao, người ta càng coi trọng việc xây dựng công trình phụ sao cho đảm bảo sự tiện lợi và tính thẩm mỹ trong tổng thể kiến trúc của căn nhà. Tuy nhiên, những mẫu nhà phố, nhà cấp 4 thường thiếu diện tích để công trình phụ nên việc tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ ở đâu cho đúng phong thuỷ, hợp lý, thuận tiện sao cho thuận tiện trong sinh hoạt.


Tại sao phải tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ?




Việc có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ có nhiều thông tin ý kiến trái chiều mà chưa có lời giải đáp. Bởi nhà vệ sinh là khu vực quan trọng không chỉ là công trình phụ mà còn là nơi bạn thư giãn, vệ sinh sau một ngày dài làm việc. Không phải ngẫu nhiên mà nhà vệ sinh lại quan trọng đối với toàn bộ thiết kế mỗi ngôi nhà nên các chủ hộ gia đình thường tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ. Cần phải bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ là bởi những lý do sau:


- Nhà vệ sinh là nơi chứa nhiều uế tạp, khí chất cặn bã, căn nhà bạn nhỏ không đủ không gian để xây dựng nhà vệ sinh riêng biệt nên bạn phải tận dụng không gian nhà vệ sinh trong phòng ngủ bởi những mẫu nhà cấp 4 thiếu chỗ sinh hoạt. Hay cả trong những mẫu biệt thự đẹp sang trọng, rộng rãi, thì việc sử dụng nhà vệ sinh trong phòng ngủ mang lại sự thuận tiện và dễ dàng hơn cả!

Cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ lịch sự, tiện dụng mang lại không gian sử dụng tối ưu nhất cho gia đình.


- Bên cạnh đó, tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ tích hợp những lợi ích phù hợp cho cá nhân khi bạn gặp phải sự thiếu thốn, thiếu hụt về kinh tế.

- Phòng ngủ cần tuyệt đối yên tĩnh, sạch sẽ nên bạn suy tư có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ.

- Bản chất, công dụng của nhà vệ sinh dù thế nào vẫn là nơi thải bỏ nước bẩn và cặn bã. Thêm vào đó, việc thiết kế nhà vệ sinh trong phòng ngủ dễ dẫn tới tình trạng chập cháy điện, nước nên có thể gây hỏa hoạn, gây nguy hiểm trực tiếp cho người sử dụng nên bạn mong muốn tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ.


Cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ trang nhã, tạo không gian sang trọng, thoải mái


- Vì tính chất phong thủy ảnh hưởng đến cả ngôi nhà, mọi thành viên trong gia đình nên bạn phải tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ hài hòa, phù hợp với nhiều gia đình.


Tuy nhiên, bạn vẫn phân vân có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ bởi điều này sẽ mang đến những lợi ích cũng hoặc là những vấn đề đáng lo ngại về phong thủy cho bản thân gia đình. Do đó, tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ sao cho hợp lý và mang lại hiệu quả là điều cực kì cần thiết với mỗi gia đình.


Đặc điểm chung cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ



Nếu trong những công trình biệt thự nhà vườn 1 tầng, mẫu nhà cấp 4 hiện đại hoặc những mẫu thiết kế có quy mô diện tích lớn khu công trình phụ, khu nhà vệ sinh thường được xây dựng với diện tích từ 5m2 đến 7m2 và tách riêng nhà tắm với WC thành 2 phòng liền kề cạnh nhau. Nhưng đối với những khu vực nhà phố, việc tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ có diện tích nhỏ hẹp thường gặp khó khăn, gia đình sẽ tận dụng những khoảng trống, những không gian được tạo nên khi xây dựng để thiết kế nhà vệ sinh.


Trong một ngôi nhà, không căn phòng nào “phức tạp” và có tần suất sử dụng nhiều như nhà vệ sinh. Cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ quan trọng bởi nó có chứa các thiết bị liên quan trực tiếp đến việc cấp thoát nước mà diện tích thường chỉ vài mét vuông. Nên dù to hay nhỏ chúng ta vẫn có thể tìm ra giải pháp bố trí thích hợp để tạo sự tiện dụng.


- Diện tích nhà vệ sinh hợp lí: Nhà vệ sinh nhỏ thường có diện tích dưới 2m vuông. Còn nhà vệ sinh có diện tích trung bình cho đến lớn là những phòng vệ sinh trong nhà phố, nhà ống thường có diện tích từ 2 đến 4m2. Ngoài ra, với những nhà vệ sinh lớn, ngoài 2 thiết bị là bồn cầu và bồn rửa lavabo, có thể lắp thêm bồn tắm đứng 2-3m. Thêm vào đó, tùy vào diện tích mặt sàn và số lượng thành viên trong gia đình mà bạn có thể quyết định cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ cho phù hợp.


- Cấu trúc nhà vệ sinh gồm ba khu vực: bồn cầu, bồn rửa (lavabo), khu tắm đứng. Bên cạnh việc quan tâm đến sự thông thoáng, một yếu tố hệ trọng nữa là nhà vệ sinh cần phân biệt hai không gian khô và ướt. Khu vực khô lắp đặt bồn cầu và lavabo; khu vực ướt dành để tắm. Ví dụ, phòng có bề rộng 1,4 m và bề dài 2,7 m, chia làm ba khu vực, mỗi khu 0,9 m. Tách bạch hai khu vực này nhà vệ sinh sẽ sạch, không bị ẩm ướt và dễ dàng làm vệ sinh phòng. Bên cạnh đó, các khu vực nhà vệ sinh thường tách khu vực tắm, không để nước vấy ra bằng phòng tắm đứng bằng màn, vách lửng kính, bồn tắm hoặc tạo một cao độ nền khác so với khu vực khô.


Những phòng vệ sinh của các tầng nên cùng nằm trên một trục thẳng để việc cấp thoát nước thuận tiện. Nếu cùng một tầng phải bố trí hai phòng vệ sinh, nên thiết kế chúng "quay lưng" lại với nhau để thuận lắp đặt hệ thống kỹ thuật.

Những nguyên tắc trong cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ

Dưới đây là những nguyên tắc vô cùng quan trọng gia chủ cần phải nhớ khi tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ:


Gợi ý thiết kế cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ




1. Không đặt nhà vệ sinh ở hướng Tây Nam, Đông Bắc hoặc Nam


- Theo nguyên tắc “tọa hung hướng cát” nhà vệ sinh nên đặt vào các hướng xấu nhìn về hướng tốt.


- Vì nhà vệ sinh là nơi thủy khí nặng, nếu đặt ở hai phương vị thổ khí là Tây Nam, Đông Bắc sẽ sinh ra “Thổ khắc Thủy” gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tài vận.


- Ngoài ra, cũng không nên đặt ở phía Nam vì hướng này có hỏa khí nặng, xung khắc với nhà vệ sinh.


Khi gia đình bạn đang tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ thì điều đầu tiên bạn cần lưu ý cần tránh những hướng như Tây Nam, Đông Bắc hoặc Nam để có thể mang tài lộc, của cải tốt nhất cho căn nhà.


2. Nhà vệ sinh không nên đặt ở trung tâm ngôi nhà


Hướng dẫn cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ hút tài lộc


Mặt bằng tầng 1 cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ


Không nên đặt nhà vệ sinh cũng như cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ vì:


- Trung tâm ngôi nhà giống như tim con người rất quan trọng


- Dễ gây ảnh hưởng đến mĩ quan, phong thủy cũng sẽ khiến toàn bộ ngôi nhà cũng như căn phòng ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đời sống, sức khỏe cũng như vận khí của cả gia đình bạn.


3. Cửa nhà vệ sinh không được đối diện cửa ra vào phòng ngủ, giường ngủ


Đối với quan niệm từ xa xưa, cửa chính là nơi đón nhận tất cả những khí tốt, vượng khí từ bên ngoài ngôi nhà. Cửa phòng vệ sinh được đặt đối diện với cửa phòng ngủ, giường ngủ sẽ cản trở các luồng sinh khí cũng như tài lộc vào căn phòng của bạn. Ngoài ra, điều này còn tác động xấu đến tâm lý của các thành viên trong gia đình, khiến cuộc sống gặp nhiều bế tắc không giải quyết, mâu thuẫn tự nhiên cho gia đình. Theo phong thủy, năng lượng và cơ hội tốt của gia đình sẽ vào nhà qua cửa chính. Do đó, cửa nhà vệ sinh không được đặt đối diện cửa ra vào. Vì vậy, bạn nên tìm cách bố trí nhà vệ sinh trong phòng ngủ tiện lợi, phù hợp nhất của gia đình.


4. Độ dốc của bồn cầu

Độ dốc của bồn cầu phải phù hợp với miệng hướng thoát nước để thuận tiện cho việc cấp thoát nước, tránh xảy ra tình trạng tắc nghẽn nhà vệ sinh.

4 views0 comments

Comments


bottom of page